Download miễn phí file bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hà Giang mới nhất (giai đoạn 2021-2030) bao gồm địa giới hành chính Thành phố Hà Giang và 10 huyện: Bắc Mê, Bắc Quang, Đồng Văn, Hoàng Su Phì, Mèo Vạc, Quản Bạ, Quang Bình, Vị Xuyên, Xín Mần, Yên Minh.
Tổng quan sơ bộ về tỉnh Hà Giang
Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam.
Năm 2018, Hà Giang là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 48 về số dân, xếp thứ 58 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) và là tỉnh nghèo trong số 6 tỉnh nghèo nhất cả nước, có huyện Xín Mần thuộc diện huyện nghèo trong 6 huyện nghèo nhất cả nước, xếp thứ 63 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 58 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 846.500 người dân, GRDP đạt 20.772 tỉ Đồng (tương ứng với 0,7610 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 20,7 triệu đồng (tương ứng với 899 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 6,76%.
Tỉnh Hà Giang nằm ở cực bắc Việt Nam, có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp tỉnh Cao Bằng
- Phía tây giáp tỉnh Lào Cai
- Phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Yên Bái
- Phía bắc giáp châu tự trị dân tộc Choang và Miêu Văn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam và địa cấp thị Bách Sắc thuộc khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Các điểm cực của tỉnh Hà Giang:
- Điểm cực bắc tại: xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn.
- Điểm cực đông tại: bản Lủng Chỉn, xã Sơn Vĩ, huyện Mèo Vạc.
- Điểm cực tây tại: bản Ma Li Sán, xã Pà Vầy Sủ, huyện Xín Mần.
- Điểm cực nam tại: xã Đồng Yên, huyện Bắc Quang.
Trung tâm hành chính của tỉnh là Thành phố Hà Giang, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 320 km. Địa hình của tỉnh Hà Giang khá phức tạp, có nhiều ngọn núi đá cao và sông suối, có thể chia làm 3 vùng. Vùng cao núi đá phía bắc nằm sát chí tuyến bắc, có độ dốc khá lớn, thung lũng và sông suối bị chia cắt nhiều. Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm nhưng do địa hình cao nên khí hậu Hà Giang mang nhiều sắc thái ôn đới. Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thượng nguồn sông Chảy, sườn núi dốc, đèo cao, thung lũng và lòng suối hẹp. Vùng thấp trong tỉnh gồm vùng đồi núi, thung lũng sông Lô và Thành phố Hà Giang.
Hà Giang có nhiều núi non hùng vĩ, ngoài hai đỉnh núi cao là Tây Côn Lĩnh (2419 m) và Chiêu Lầu Thi (2402m), ở đây còn có các cao nguyên đá tai mèo lởm chởm đặc trưng với những vách đá dựng đứng. Về thực vật, Hà Giang có nhiều khu rừng nguyên sinh, nhiều gỗ quý, và có tới 1000 loại cây dược liệu. Động vật có hổ, chim công, chim trĩ, tê tê, và nhiều loài khác.
(Nguồn: Wikipedia.org)
File Download bản đồ quy hoạch tỉnh Hà Giang [PDF/CAD]
File tải bản đồ quy hoạch tỉnh Hà Giang thường là file với định dạng PDF, DGN, DWG,… nên muốn đọc được những file này cần có các phần mềm chuyên dụng như Foxit PDF Reader, Adobe Acrobat, Auto CAD, Microstation,… Những phần mềm này các bạn có thể tìm trên mạng rồi download về cài đặt và sử dụng.
Danh sách file bản đồ quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (rà soát sau thẩm định):
- Bản đồ vị trí và các mối quan hệ của tỉnh Hà Giang năm 2020
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2020 tỉnh Hà Giang
- Bản đồ hiện trạng hệ thống đô thị, nông thôn tỉnh Hà Giang năm 2020
- Bản đồ hiện trạng phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, thương mại dịch vụ và nông, lâm nghiệp tỉnh Hà Giang năm 2020
- Bản đồ hiện trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật mạng lưới giao thông tỉnh Hà Giang năm 2020
- Bản đồ hiện trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh Hà Giang năm 2020 (cấp nước, thoát nước, cấp điện, thông tin truyền thông, xử lý nước thải; xử lý chất thải rắn và nghĩa trang)
- Bản đồ hiện trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh Hà Giang năm 2020 (mạng lưới thủy lợi)
- Bản đồ hiện trạng phát triển kết cấu hạ tầng xã hội tỉnh Hà Giang năm 2020 (văn hóa, thể thao và du lịch, giáo dục và đào tạo; giáo dục nghề nghiệp và an sinh xã hội, y tế, khoa học và công nghệ
- Bản đồ hiện trạng thăm dò, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên tỉnh Hà Giang năm 2020 (khoáng sản)
- Bản đồ hiện trạng thăm dò. khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên tỉnh Hà Giang năm 2020 (tài nguyên nước)
- Bản đồ hiện trạng bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học; phòng, chống thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang năm 2020
- Bản đồ đánh giá tổng hợp đất đai theo các mục đích sử dụng năm 2020 tỉnh Hà Giang
- Bản đồ phương án quy hoạch hệ thống đô thị, nông thôn tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Bản đồ phương án tổ chức không gian và phân vùng chức năng tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Bản đồ phương án phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; thương mại dịch vụ và nông, lâm nghiệp tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Bản đồ phương án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật mạng lưới giao thông tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Bản đồ phương án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật (cấp nước, thoát nước, cấp điện, thông tin truyền thông, xử lý nước thải; xử lý chất thải rắn và nghĩa trang) tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Bản đồ phương án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật (mạng lưới thủy lợi) tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2051
- Bản đồ phương án phát triển kết cấu hạ tầng xã hội tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (văn hóa, thể thao và du lịch, giáo dục và đào tạo; giáo dục nghề nghiệp và an sinh xã hội, y tế, khoa học và công nghệ
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện núi thấp
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện Cao nguyên đá Đồng Văn
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng núi đất phía Tây
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Vị Xuyên
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Bắc Quang
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Quang Bình
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Bắc Mê
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Quản Bạ
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Yên Minh
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Đồng Văn
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Mèo Vạc
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Hoàng Su Phì
- Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Xín Mần
- Bản đồ phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Bản đồ phương án thăm dò, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (khoáng sản)
- Bản đồ phương án thăm dò, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (tài nguyên nước)
- Bản đồ phương án bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng, chống thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Bản đồ vị trí các dự án và thứ tự ưu tiên thực hiện tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Lưu ý: File dung lượng lớn (4.3 GB), bạn nên cân nhắc trước khi tải
==> Xem giải nghĩa ký hiệu các loại đất trên bản đồ TẠI ĐÂY
BẢN ĐỒ QUY HOẠCH CÁC ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH HÀ GIANG
Thành phố Hà Giang | Huyện Bắc Mê | Huyện Bắc Quang | Huyện Đồng Văn |
Huyện Hoàng Su Phì | Huyện Mèo Vạc | Huyện Quản Bạ | Huyện Quang Bình |
Huyện Vị Xuyên | Huyện Xín Mần | Huyện Yên Minh |
Lưu ý: Các file bản đồ quy hoạch tỉnh Hà Giang đều là FILE GỐC 100% chưa qua chỉnh sửa hay thay đổi bất cứ thông tin gì, được tải về từ website của sở tài nguyên môi trường quận, thành phố. Chúng tôi chỉ re-upload các file này và chia sẻ đến bạn. Chúng tôi luôn nỗ lực để cập nhật những file quy hoạch mới nhất, nhưng vẫn có một số địa phương chưa có hoặc chưa cập nhật file mới nhất, nên chúng tôi chỉ chia sẻ những file gần đây nhất.
XEM THÊM BẢN ĐỒ QUY HOẠCH 63 TỈNH, THÀNH VIỆT NAM
1. Điện Biên | 2. Hòa Bình | 3. Lai Châu | 4. Lào Cai |
5. Sơn La | 6. Yên Bái | 7. Bắc Giang | 8. Bắc Kạn |
9. Cao Bằng | 10. Hà Giang | 11. Lạng Sơn | 12. Phú Thọ |
13. Quảng Ninh | 14. Thái Nguyên | 15. Tuyên Quang | 16. Bắc Ninh |
17. Hà Nam | 18. Thành phố Hà Nội | 19. Hải Dương | 20. Thành phố Hải Phòng |
21. Hưng Yên | 22. Nam Định | 23. Ninh Bình | 24. Thái Bình |
25. Vĩnh Phúc | 26. Hà Tĩnh | 27. Nghệ An | 28. Quảng Bình |
29. Quảng Trị | 30. Thanh Hóa | 31. Thừa Thiên Huế | 32. Bình Định |
33. Bình Thuận | 34. Thành phố Đà Nẵng | 35. Khánh Hòa | 36. Ninh Thuận |
37. Phú Yên | 38. Quảng Nam | 39. Quảng Ngãi | 40. Đắk Lắk |
41. Đắk Nông | 42. Gia Lai | 43. Kon Tum | 44. Lâm Đồng |
45. Bà Rịa- Vũng Tàu | 46. Bình Dương | 57. Bình Phước | 48. Đồng Nai |
49. Thành phố Hồ Chí Minh | 50. Tây Ninh | 51. An Giang | 52. Bạc Liêu |
53. Bến Tre | 54. Cà Mau | 55. Thành phố Cần Thơ | 56. Đồng Tháp |
57. Hậu Giang | 58. Kiên Giang | 59. Long An | 60. Sóc Trăng |
61. Tiền Giang | 62. Trà Vinh | 63. Vĩnh Long |
Xem thêm: